Từ nguyên Họ_Cá_nhám_đuôi_dài

Các tên gọi Alopias và Alopiidae bắt nguồn từ alopex trong tiếng Latinh (tiếng Hy Lạp: ἀλωπεκίας), có nghĩa là cáo. Một số sách báo, tài liệu cũng gọi loài vật này là "cá mập cáo" hay "cá nhám cáo". Tên tiếng Anh "cá mập đuôi lưỡi hái" (thresher shark) bắt nguồn từ chiều dài cực lớn của phần nửa trên của vây đuôi (có thể dài bằng cả phần thân của con vật[2]).

Phân loài

Họ Cá nhám đuôi dài hiện này có 3 loài còn tồn tại, tất cả đều thuộc chi cùng tên. Tuy nhiên các kết quả nghiên cứu về dị enzyme (allozyme) vào năm 1997 bởi Blaise Eitner cho thấy có thể tồn tại một loài thứ tư. Loài này được cho là xuất hiện ở vùng biển phía Đông Thái Bình Dương, ngoài khơi Baja California, và từng bị nhầm lẫn với cá nhám đuôi dài mắt to. Tuy nhiên, loài này chỉ được biết đến qua các mẫu thịt, cơ và chưa có thông tin chính xác về đặc điểm kiểu hình của chúng được ghi nhận.[3]

Ba loài cá nhám đuôi dài hiện nay được ghi nhận là:

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Họ_Cá_nhám_đuôi_dài http://www.dailytelegraph.com.au/news/sydney-news/... http://www.elasmo.com/frameMe.html?file=genera/cen... http://filaman.uni-kiel.de/Summary/FamilySummary.c... http://theshark.dk/en/threshershark.php http://www.itis.gov/servlet/SingleRpt/SingleRpt?se... http://www.new-brunswick.net/new-brunswick/sharks/... http://www.nzor.org.nz/names/2dd8f2e7-1035-4d57-a7... http://www.boldsystems.org/index.php/TaxBrowser_Ta... //doi.org/10.2307%2F1446753 //doi.org/10.2517%2Fprpsj.9.55